Cách chữa trị giãn tĩnh mạch chân


Là một bệnh tình rất phổ biến là giãn tĩnh mạch chi dưới, suy gĩan tĩnh mạch chi dưới là một bệnh rất phổ biến, người bệnh ngày càng gia tăng rộng rãi, nhưng một số người lại không biết mình đang mắc phải căn bệnh này, nếu không trị liệu kịp thời thì bệnh sẽ trở nên nặng và khó trị hơn, hoặc có những di chứng nặng khác.

Những bệnh này thường xảy ra ở những đối tượng làm những công việc hay nghề nghiệp đòi hỏi ít vận động ngồi nhiều, đứng liên tục như giáo viên, phụ nữ sau sanh…


TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH SUY GIÃN TĨNH MẠCH


Dựa theo nhiều ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa ở giai đoạn đầu người bệnh thường thấy những dấu hiệu giãn tĩnh mạch chân như bị đâu chân, nhức mỏi chân. Thường thường bị vọp bẻ vào ban đêm cảm giác như châm chích, kiến bò…

Khi căn bệnh này phát triển, đứng lâu,ngồi liên tục chân sẽ bị phù lên hiện tượng này hay thấy vào buổi chiều, thây hệ thống tĩnh mạch nổi li ti nhất là vùng cổ chân và bàn chân.


NHỮNG BIẾN CHỨNG NẾU KHÔNG ĐIỀU TRỊ KỊP THỜI

cách điều trị giãn tĩnh mạch chân


Do bệnh nhân thường không biết mình mắc bệnh và không đi khám để điều trị giãn tĩnh mạch kịp thời. Các triệu chứng bệnh sẽ nặng lên dần và vùng chân sẽ biểu hiện nhiều vùng da sậm màu, thay đổi màu sắc da các tĩnh mạch dưới da giãn to ngoằn ngoèo gây trở ngại cho việc đi lại.

Ở những giai đoạn cuối có thể tiến triển đến hiện tượng giãn to toàn bộ hệ tĩnh mạch, cản trở hệ thống và rối loạn dinh dưỡng của da chân phía dưới gây viêm loét, nhiễm trùng và rất khó để có thể trị liệu được. biến chứng nguy hiểm nhất đó là biểu hiện những cục máu đông trong tĩnh mạch, chuyển về tim và gây tắc mạch máu phổi, đây là một biến chứng rất nặng có thể tử vong nếu không được cấp cứu đúng thời điểm.


NHỮNG GIẢI PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐỂ SỚM PHÁT HIỆN


Khi bạn phát hiện mình có những dấu hiệu giống như trên thì có khả năng bạn bị suy giãn tĩnh mạch rất cao. Bạn có thể tìm tới bệnh viện và phòng khám để được siêu âm Doppler màu mạch máu ở hai chi dưới là biện pháp an toàn và có độ chuẩn xác cao.


Gọi ngay: 0902.777.581 khi gặp triệu chứng của bệnh

GIẢI PHÁP TRỊ LIỆU


Khi bệnh giãn tĩnh mạch bị ở giai đoạn nặng nếu trị liệu bằng cách tự chăm sóc và tất y khoa kết hợp với áp dụng thuốc nếu tình trạng bệnh không thuyên giảm thì cần gặp bác sĩ để có những thủ thuật điều trị khác.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét